Thanh Hải là cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những ngày đầu. Thơ ông thể hiện niềm yêu mến thiết tha cuộc sống đất nước, ước nguyện của tác giả và bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” là một bài thơ như thế.
Bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” được sáng tác vào những năm cuối đời của Thanh Hải, thế nhưng đặc biệt tràn ngập cả bài thơ là những cảm xúc của tác giả đi từ mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước, con người và cuối cùng là bộc lộ khát vọng sống của con người . Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ đã tạo nên giọng điệu thơ sâu lắng trữ tình tha thiết.
Mở đầu bài thơ Thanh Hải đã phác hoạ cảnh mùa xuân tươi đẹp đang về trên xứ Huế:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Khổ thơ là cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân quê hương . Đâu có gì nhiều chỉ một bông hoa, một dòng sông, một tiếng chim hót . Đơn giản thế nhưng vui và đẹp biết bao ! . Chỉ bằng vài nét phác họa chọn lọc hình ảnh màu sắc và âm thanh nhà thơ như vẽ ra một không gian cao rộng dòng sông mặt đất bầu trời, cả màu sắc thắm tuơi, sông xanh thắm, hoa tím biếc và âm thanh rộn rã, tiếng chim chiền chiện hót vang trời . Trước đây cũng đã nhiều thi nhân miêu tả mùa xuân với những tín hiệu bông hoa chim hót:
Chim hót véo von liễu nở đầy
Nhưng điểm đặc biệt trong thơ Thanh Hải là cảnh muà xuân mang nét đẹp riêng cuả quê hương xứ Huế . Dòng sông xanh, đây là dòng sông Hương thơ mộng của Huế chứ không phải là sông Hồng đỏ nặng phù sa, cũng chẳng phải sông Vàm Cỏ Đông tươi mát. Trên dòng Hương giang thơ mộng ấy " mọc " lên một bông hoa tím biếc. Có lẽ đó là họa lục bình, một loài hoa ưa sông nước, ưa đồng nội, bình dị thân th ương . Thi nhân xưa thường nói đến màu xuân với những loài hoa kiêu sa quí hiếm như hoa đào, hoa mai, hoa lan. Nhưng ở đây mùa xuân trong thơ Thanh Hải lại báo hiệu bằng bông hoa lục bình tím bíêc, một màu tím đặc trưng của xứ Huế yêu người , thuỷ chung son sắt . Cách đảo ngữ đưa từ “mọc” lên đầu câu thơ . “Mọc giữa dòng sông xanh” gây ấn tuợng về sự vươn lên đầy sức sống của bông hoa . Một sức sống tràn trề tuơi trẻ. Chỉ với 2 câu thơ mở đầu nhà thơ đa miêu tả đựoc cả sắc xuân đằm thắm, dịu dàng mà xao xuyến lòng người. Thanh Hải còn cảm nhận thêm một nét đẹp nữa của thiên nhiên xứ Huế đó là tiếng xuân rộn rã reo vui qua âm thanh thánh thót của chim chiền chiện, một loài chim sơn ca sống rất nhiều ở Huế. Tiếng chim hót thánh thót véo von vang vọng cả đất trời, cả không gian cao rộng tràn ngập tiếng chim vút lên lời gọi của chim thật thiết tha say đắm.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Hô ngữ “Ơi” kết hợp với cụm từ “hót chi mà” nghe sao dịu ngọt, êm ái, thân thương . Một lần nữa qua cách thể hiện của nhà thơ ta bắt gặp chất thơ ngọt ngào của xứ Huế qua tiếng thơ nhẹ nhàng thân thương ngập tràn cảm xúc đầy chất Huế ấy đã thể hiện tình yêu tha thiết của nhà thơ đối với quê hương ruột thịt của mình.
Thế là mùa xuân đang đén ở xứ Huế rất đẹp của hoa tím, sông xanh ở sức sống của bông hoa và ở niềm vui trong tiếng chim chiền chiện hót. Tâm hồn nhà thơ rộng mở đón nhận, nâng niu trân trọng vẻ đẹp đầy sức sống và niềm vui ấy.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Những dòng thơ đã thể hiện cảm xúc của hồn thơ Thanh Hải . Bài ca xứ Huế vào xuân nghe tiếng hót trong trẻo véo von thánh thót của chim chiền chiện . Âm thanh đó được kết tinh lại đọng lại thành từng giọt long lanh, lấp lánh. Và nhà thơ muốn đưa tay đón nhận từng giọt âm thanh ấy . rất sáng tạo và đầy gợi cảm . Thanh Hải đã dùng hiện tượng chuyển đổi cảm giác để thể hiện cảm xúc của mình . Từ cái có tính thính giác chỉ có thể nghe được là âm thanh của tiếng chim, nhà thơ tưởng như thấy được và có thể hứng đựoc cả tiếng chim trong tay . Cảm nhận nó bằng xúc giác nêu xuân diệu đã có lần say sưa trước vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân .
Bài thơ “Mùa Xuân nho nhỏ” được sáng tác vào những năm cuối đời của Thanh Hải, thế nhưng đặc biệt tràn ngập cả bài thơ là những cảm xúc của tác giả đi từ mùa xuân thiên nhiên đến mùa xuân đất nước, con người và cuối cùng là bộc lộ khát vọng sống của con người . Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ đã tạo nên giọng điệu thơ sâu lắng trữ tình tha thiết.
Mở đầu bài thơ Thanh Hải đã phác hoạ cảnh mùa xuân tươi đẹp đang về trên xứ Huế:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Khổ thơ là cảm nhận của Thanh Hải về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân quê hương . Đâu có gì nhiều chỉ một bông hoa, một dòng sông, một tiếng chim hót . Đơn giản thế nhưng vui và đẹp biết bao ! . Chỉ bằng vài nét phác họa chọn lọc hình ảnh màu sắc và âm thanh nhà thơ như vẽ ra một không gian cao rộng dòng sông mặt đất bầu trời, cả màu sắc thắm tuơi, sông xanh thắm, hoa tím biếc và âm thanh rộn rã, tiếng chim chiền chiện hót vang trời . Trước đây cũng đã nhiều thi nhân miêu tả mùa xuân với những tín hiệu bông hoa chim hót:
Chim hót véo von liễu nở đầy
Nhưng điểm đặc biệt trong thơ Thanh Hải là cảnh muà xuân mang nét đẹp riêng cuả quê hương xứ Huế . Dòng sông xanh, đây là dòng sông Hương thơ mộng của Huế chứ không phải là sông Hồng đỏ nặng phù sa, cũng chẳng phải sông Vàm Cỏ Đông tươi mát. Trên dòng Hương giang thơ mộng ấy " mọc " lên một bông hoa tím biếc. Có lẽ đó là họa lục bình, một loài hoa ưa sông nước, ưa đồng nội, bình dị thân th ương . Thi nhân xưa thường nói đến màu xuân với những loài hoa kiêu sa quí hiếm như hoa đào, hoa mai, hoa lan. Nhưng ở đây mùa xuân trong thơ Thanh Hải lại báo hiệu bằng bông hoa lục bình tím bíêc, một màu tím đặc trưng của xứ Huế yêu người , thuỷ chung son sắt . Cách đảo ngữ đưa từ “mọc” lên đầu câu thơ . “Mọc giữa dòng sông xanh” gây ấn tuợng về sự vươn lên đầy sức sống của bông hoa . Một sức sống tràn trề tuơi trẻ. Chỉ với 2 câu thơ mở đầu nhà thơ đa miêu tả đựoc cả sắc xuân đằm thắm, dịu dàng mà xao xuyến lòng người. Thanh Hải còn cảm nhận thêm một nét đẹp nữa của thiên nhiên xứ Huế đó là tiếng xuân rộn rã reo vui qua âm thanh thánh thót của chim chiền chiện, một loài chim sơn ca sống rất nhiều ở Huế. Tiếng chim hót thánh thót véo von vang vọng cả đất trời, cả không gian cao rộng tràn ngập tiếng chim vút lên lời gọi của chim thật thiết tha say đắm.
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Hô ngữ “Ơi” kết hợp với cụm từ “hót chi mà” nghe sao dịu ngọt, êm ái, thân thương . Một lần nữa qua cách thể hiện của nhà thơ ta bắt gặp chất thơ ngọt ngào của xứ Huế qua tiếng thơ nhẹ nhàng thân thương ngập tràn cảm xúc đầy chất Huế ấy đã thể hiện tình yêu tha thiết của nhà thơ đối với quê hương ruột thịt của mình.
Thế là mùa xuân đang đén ở xứ Huế rất đẹp của hoa tím, sông xanh ở sức sống của bông hoa và ở niềm vui trong tiếng chim chiền chiện hót. Tâm hồn nhà thơ rộng mở đón nhận, nâng niu trân trọng vẻ đẹp đầy sức sống và niềm vui ấy.
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng
Những dòng thơ đã thể hiện cảm xúc của hồn thơ Thanh Hải . Bài ca xứ Huế vào xuân nghe tiếng hót trong trẻo véo von thánh thót của chim chiền chiện . Âm thanh đó được kết tinh lại đọng lại thành từng giọt long lanh, lấp lánh. Và nhà thơ muốn đưa tay đón nhận từng giọt âm thanh ấy . rất sáng tạo và đầy gợi cảm . Thanh Hải đã dùng hiện tượng chuyển đổi cảm giác để thể hiện cảm xúc của mình . Từ cái có tính thính giác chỉ có thể nghe được là âm thanh của tiếng chim, nhà thơ tưởng như thấy được và có thể hứng đựoc cả tiếng chim trong tay . Cảm nhận nó bằng xúc giác nêu xuân diệu đã có lần say sưa trước vẻ đẹp tươi trẻ của mùa xuân .
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
để ròi hào hứng thốt lên, thì Thanh Hải cũng ngất ngây tưởng chừng hứng được cả tiếng xuân, giọt xuân trong tay. Hiện tưởng chuyển đổi cảm giác ấy hoàn toàn mang tính chủ quan, có lẽ phi lí không thực tết .Nhưng đã trở thành nghệ thuật trong thơ ca bởi nó đã thể hiện được cảm xúc nồng nàn say đắm của nhà thơ . Cái đất trời xứ Huế vào xuân và nhà thơ Khương Hữu Dụng cũng đã có lần thể hiện cảm xúc của mình trong âm thanh của tiếng chim bằng 1câu thơ có hiện tựơng chuyển đổi cảm giác tương tự
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Rồi từ đó nàa thơ tiếp tục trải dài cảm xúc của mình với mùa xuân, đất nước, con người
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Ở đây chúng ta đã thây Thanh Hải đề cập đên 2 hình ảnh đó là người cầm súng và người ra đồng . Vì sao vậy, có phải chính họ là những người đã chiến đấu bào vệ tổ quốc. Họ là những người đổ mồ hôi công sức để góp phần xây dựng đất nước độc lập hạnh phúc cho mọi người . Như vậy, chính họ là những người mang lại mùa xuân cho ngừơì khác .Bên cạnh 2 hình ảnh này là lộc. Nói đến lộc là nói đến sự đâm chồi của cây lá . Nhưng trong văn cảnh này lộc mang hàm ý là mùa xuân, là sự may mắn là hạnh phúc đến với người khác Và lộc của người cầm sùng đó là cành lá ngụy trang . Và lộc của người ra đồng là nương mạ xanh tốt . Như vậy lộc đã theo họ ra chiến trường ra ruộng đồng hay là chính họ đã mang lộc về cho đất nước, cho mọi người
Từ hình ảnh con người tác giả đề cập đến hình ảnh đất nước
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Đất nước ta, kể từ buổi đầu dựng nước là quá trình giữ nước hết cuộc kháng chiến này đến cuộc kháng chiến khác . Cha ông ta sẵn sàng đổ xương máu để bảo vệ nền văn hiến của dân tộc. Đây là một quy trình đầy gian lao vất vả nhưng cũng đầy tự hào. Niềm tự hào đó đã được tác giả so sánh bằng hình ảnh rất đẹp " như vì sao ". Nói đến vì sao là nói đến các tinh tú lấp lánh trên bầu trời . Vì sao, vĩnh hằng đối với cuộc sống con người và đối với đất nước. Như vì sao có nghĩa là đất nước ta rất đẹp đất nước ta từ 4000 năm đã được xây dựng và phát triển ,"cứ đi lên phía trước". Chính vì thế mà trước vẻ đẹp đó là niềm tự hào của con người khi cảm nhận về đó như cảm thấy hối hả . Ở 2 câu này vừa có điệp từ " tất cả " lặp lại cùng với những hình ảnh đầy hình tượng như âm thanh . Nó gợi tả được không khí và khí thế rộn ràng vui vẻ cảnh đất nước vào xuân. Mở đầu bài thơ, nó đã giới thiệu cảnh sắc mùa xuân thiên nhiên đẹp tươi đang đến trên quê hương xứ Huế thân thương. Nhưng khổ thơ của Thanh Hải là cảm nhận của nhà thơ về mùa xuân đất nước, dân tộc . Và cũng từ mạch cảm xúc đó nhà thơ đã quay về với lòng mình . Suy nghĩ thật chân thành và lắng đọng về mùa xuân trong lòng ông - mùa xuân đất nước trong thời kì đổi mới.
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Rồi từ đó nàa thơ tiếp tục trải dài cảm xúc của mình với mùa xuân, đất nước, con người
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Ở đây chúng ta đã thây Thanh Hải đề cập đên 2 hình ảnh đó là người cầm súng và người ra đồng . Vì sao vậy, có phải chính họ là những người đã chiến đấu bào vệ tổ quốc. Họ là những người đổ mồ hôi công sức để góp phần xây dựng đất nước độc lập hạnh phúc cho mọi người . Như vậy, chính họ là những người mang lại mùa xuân cho ngừơì khác .Bên cạnh 2 hình ảnh này là lộc. Nói đến lộc là nói đến sự đâm chồi của cây lá . Nhưng trong văn cảnh này lộc mang hàm ý là mùa xuân, là sự may mắn là hạnh phúc đến với người khác Và lộc của người cầm sùng đó là cành lá ngụy trang . Và lộc của người ra đồng là nương mạ xanh tốt . Như vậy lộc đã theo họ ra chiến trường ra ruộng đồng hay là chính họ đã mang lộc về cho đất nước, cho mọi người
Từ hình ảnh con người tác giả đề cập đến hình ảnh đất nước
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Đất nước ta, kể từ buổi đầu dựng nước là quá trình giữ nước hết cuộc kháng chiến này đến cuộc kháng chiến khác . Cha ông ta sẵn sàng đổ xương máu để bảo vệ nền văn hiến của dân tộc. Đây là một quy trình đầy gian lao vất vả nhưng cũng đầy tự hào. Niềm tự hào đó đã được tác giả so sánh bằng hình ảnh rất đẹp " như vì sao ". Nói đến vì sao là nói đến các tinh tú lấp lánh trên bầu trời . Vì sao, vĩnh hằng đối với cuộc sống con người và đối với đất nước. Như vì sao có nghĩa là đất nước ta rất đẹp đất nước ta từ 4000 năm đã được xây dựng và phát triển ,"cứ đi lên phía trước". Chính vì thế mà trước vẻ đẹp đó là niềm tự hào của con người khi cảm nhận về đó như cảm thấy hối hả . Ở 2 câu này vừa có điệp từ " tất cả " lặp lại cùng với những hình ảnh đầy hình tượng như âm thanh . Nó gợi tả được không khí và khí thế rộn ràng vui vẻ cảnh đất nước vào xuân. Mở đầu bài thơ, nó đã giới thiệu cảnh sắc mùa xuân thiên nhiên đẹp tươi đang đến trên quê hương xứ Huế thân thương. Nhưng khổ thơ của Thanh Hải là cảm nhận của nhà thơ về mùa xuân đất nước, dân tộc . Và cũng từ mạch cảm xúc đó nhà thơ đã quay về với lòng mình . Suy nghĩ thật chân thành và lắng đọng về mùa xuân trong lòng ông - mùa xuân đất nước trong thời kì đổi mới.
Nguyễn Đức Hà